Kết quả tìm kiếm cho "chùa B52"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 22
Chùa Snayđonkum thuộc hàng những ngôi chùa có lịch sử lâu đời trên địa bàn tỉnh An Giang. Chùa mang đậm nét đặc trưng nền văn hóa truyền thống Khmer, là trung tâm sinh hoạt văn hóa, nơi tổ chức lễ hội truyền thống. Đặc biệt, chùa còn là địa điểm chứa đựng và gắn liền với nhiều sự kiện lịch sử cách mạng địa phương.
Hòa bình – Độc lập – Tự do, là khát vọng thiêng liêng của dân tộc Việt Nam suốt mấy ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước.
Trong bài viết Thành phố Biên Hòa bảy mươi năm về trước, nhà văn Lý Văn Sâm (1921-2000) cho biết: Cho tới năm 1916, TX.Bình Trước (nay là TP.Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) vẫn chưa có điện, đường sá toàn trải bằng đá xanh.... “Cọp lảng vảng ở xóm Vườn Mít (nay là Trung tâm Hội nghị và tổ chức sự kiện tỉnh). Nai chạy lạc vào chợ Bình Trước” mới biết “cọp Biên Hòa” trong câu truyền miệng “Cọp Biên Hòa, ma Rừng Sác” không phải là chuyện lạ.
Chiều 17/5, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ chào mừng Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5 với chủ đề “Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo - động lực phát triển bền vững”.
Dưới chân tượng đài ở trung tâm Khu Di tích lịch sử - thắng cảnh Hòn Ðất (huyện Hòn Ðất, tỉnh Kiên Giang) có một ngôi mộ lớn bằng đá. Ðó là mộ và ảnh của liệt sĩ, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Phan Thị Ràng, sinh năm 1937, quê xã Lương Phi (huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), hy sinh ngày 9/1/1962.
Cách đây 50 năm, Hiệp định Paris về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam được ký, đánh dấu một sự kiện có ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước của nhân dân Việt Nam. Thắng lợi này của Việt Nam đã mang đến niềm vui chung cho đông đảo bạn bè quốc tế - những người yêu chuộng hòa bình, dân chủ, tiến bộ trên thế giới.
Nửa thế kỷ đã trôi qua, nhưng huyền thoại Chiến dịch Hà Nội 12 ngày đêm đánh thắng B52 vẫn sáng ngời trong tâm thức mỗi người con đất Việt.
Cuộc chiến đấu anh dũng trong 81 ngày đêm bảo vệ Thành cổ Quảng Trị (từ ngày 28/6 đến 16/9/1972) đã đi vào lịch sử như bản tráng ca hào hùng của quân và dân Quảng Trị nói riêng và cả nước nói chung.
Nắng cuối tháng 4 như vắt kiệt mồ hôi, khiến người ta ngại ra đường. Nhưng có một cựu chiến binh ngoài 70 tuổi, ngày hôm ấy lần dò từng bậc đá lên núi, trở lại thăm chiến trường xưa. Thời gian làm phôi phai nhiều ký ức của bà, chỉ riêng tháng ngày mưa bom bão đạn thì không. Quên làm sao được, bởi bà đã sống giữa lằn ranh mỏng manh sống và chết, còn và mất, chiến tranh và hòa bình…
Những ai có trái tim vì nhân dân sẽ sống mãi trong trái tim của nhân dân. Đại tướng Võ Nguyên Giáp, người học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sống và còn mãi bởi những giá trị lay động, kết nối hàng triệu trái tim người Việt.
Cùng với cả nước, ngày 23-5, hơn 1.633.000 cử tri An Giang đã thực hiện quyền và nghĩa vụ thiêng liêng của công dân: bỏ phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội (ĐBQH) khóa XV và đại biểu HĐND các cấp, nhiệm kỳ 2021-2026. Mặc dù tình hình dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp, tuy nhiên các ngành, các cấp trong tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, quyết liệt để cuộc bầu cử diễn ra an toàn, đúng quy định thời gian, đảm bảo cho người dân được thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình...
Cả cuộc đời mình, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Huỳnh Trí (tên thường gọi là Hai Trí, sinh năm 1949, ngụ xã Bình Hòa, Châu Thành, An Giang) dành trọn cho Tổ quốc, cho quân đội. Hơn 20 năm trước, khi vừa nhận quyết định nghỉ chờ hưu, ông bắt đầu hành trình đi tìm hài cốt đồng đội đã hy sinh. Tuổi cao, sức yếu, tai phải hỏng 100%, tai trái còn sử dụng được khoảng 50%, nhưng bước chân ông chưa hề ngơi nghỉ. Trái tim ông vẫn một lòng hướng về người đã khuất, đau đáu khôn nguôi.